Lịch công tác
Email
VNUA
GIỚI THIỆU
Giới thiệu chung
Danh sách cán bộ
ĐÀO TẠO
Chương trình đào tạo
Luật kinh tế
Xã hội học
Mẫu văn bản
KHCN&HTQT
Khoa học công nghệ
Đề tài NCKH
Nhóm Nghiên cứu mạnh
Công trình công bố
Hội thảo, Seminar
Hợp tác quốc tế
Mẫu văn bản liên quan
SINH VIÊN
Sổ tay sinh viên
Tra cứu điểm
Thông tin học bổng - Hỗ trợ sinh viên
Cựu sinh viên
THƯ VIỆN
TT Thông tin Thư viện Lương Định Của
Thư viện Khoa
LIÊN KẾT
FACEBOOK
Trang chủ
GIỚI THIỆU
Giới thiệu chung
Danh sách cán bộ
Lịch sử hình thành
Nội quy, quy định
ĐÀO TẠO
Chương trình đào tạo
Ngành Luật Kinh tế
Ngành Xã hội học
Mẫu văn bản
Tra điểm thi
KHCN&HTQT
Khoa học công nghệ
Đề tài NCKH
Nhóm Nghiên cứu mạnh
Công trình công bố
Hội thảo, Seminar
Hợp tác quốc tế
Mẫu văn bản liên quan
SINH VIÊN
Sổ tay sinh viên
Tra cứu điểm
Văn bản, biểu mẫu
Cựu sinh viên
Tra cứu công lao động
Thông tin học bổng - Hỗ trợ sinh viên
THƯ VIỆN
TT Thông tin Thư viện Lương Định Của
Thư viện Khoa
LIÊN KẾT
FACEBOOK
Trang chủ
KHCN-HTQT
Hội thảo, Seminar
GMT +7
Hội thảo, Seminar
Seminar chuyên gia “Ý nghĩa của các nghiên cứu xã hội: Bối cảnh văn hoá tác động thế nào đến sản xuất, phân phối gia cầm và các bệnh lây truyền từ động vật”
07/03/2023
Hội thảo tập huấn: “Tăng cường năng lực cho người lao động di cư bị ảnh hưởng bởi Đại dịch Covid-19”
02/03/2023
Seminar Khoa học: “Đổi mới giảng dạy các môn lý luận chính trị”
29/12/2022
Seminar Khoa học: “Giá trị lịch sử của bản Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945”
10/08/2021
Bản Tuyên ngôn độc lập được Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình là một dấu mốc lịch sử trọng đại trong lịch sử dân tộc. Bảy sáu năm đã qua, bản Tuyên ngôn độc lập vẫn nguyên vẹn những giá trị sâu sắc, là cơ sở thực tiễn cho đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền của dân tộc. Xuất phát từ ý nghĩa đó, ngày 10.8.2021 nhóm nghiên cứu mạnh Chính sách và Phát triển xã hội nông thôn, khoa Khoa học Xã hội đã tổ chức Seminar khoa học: “Giá trị lịch sử của bản Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945”.
Seminar Khoa học: “Hậu quả pháp lí khi hợp đồng dân sự vô hiệu theo quy định của bộ luật dân sự năm 2015”
10/08/2021
Việt Nam đang trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa. Hệ thống pháp luật từng bước được bổ sung và hoàn thiện, nhiều bộ luật được ban hành, sửa đổi để đáp ứng thực tiễn. Bộ luật dân sự năm 2015 với nhiều nội dung đổi mới, tiến bộ đã thể hiện đầy đủ nhất với tính chất là luật chung, định hướng cho việc xây dựng các văn bản pháp luật. Tuy nhiên, những quy định về hậu quả pháp lí khi hợp đồng dân sự vô hiệu còn phát sinh nhiều bất cập.
Seminar Khoa học: “Một số góc nhìn lịch sử văn hóa trong nghiên cứu ca trù và nhà hát cô đầu ở Việt Nam”
10/08/2021
Ca trù là một loại hình nghệ thuật có từ lâu đời, độc đáo và có ý nghĩa đặc biệt trong kho tàng âm nhạc Việt Nam, gắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, văn chương, âm nhạc, tư tưởng, triết lý sống của người Việt. Trải qua nhiều thăng trầm trong lịch sử, ca trù và nhà hát cô đầu từng có một thời kì dài bị mai một, hiểu chưa đúng. Vì vậy, để bảo tồn và phát triển di sản này, cần có những hiểu biết đầy đủ về giá trị và ý nghĩa của di sản.
Seminar Khoa học: “Một số vấn đề đặt ra đối với hoạt động của Pháp luân công ở Việt Nam”
06/08/2021
Ngày 6.8.2021, nhóm nghiên cứu mạnh Chính sách và Phát triển xã hội nông thôn, khoa Khoa học Xã hội đã tổ chức Seminar khoa học theo hình thức online trên phần mềm Microsoft Teams. Tham dự buổi Seminar có Tiến sĩ Trần Lê Thanh- trưởng nhóm nghiên cứu và các thành viên trong nhóm nghiên cứu.
Seminar Khoa học: “Xuất khẩu lao động Việt Nam sang Nhật Bản: Một số thuận lợi và khó khăn, thách thức”
06/08/2021
Xuất khẩu lao động là hoạt động góp phần hữu hiệu để giải quyết việc làm và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội. Những năm gần đây, hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản được thúc đẩy mạnh mẽ. Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này, ngày 6.8.2021, nhóm nghiên cứu mạnh Chính sách và Phát triển xã hội nông thôn, khoa Khoa học Xã hội đã tổ chức Seminar khoa học: “Xuất khẩu lao động Việt Nam sang Nhật Bản: Một số thuận lợi và khó khăn, thách thức”.
Semirar khoa học: “Khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam”
06/08/2021
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em. Trong đó, 53 dân tộc thiểu số chỉ chiếm khoảng 14% dân số. Thực tế, đời sống kinh tế xã hội của các dân tộc thiểu số còn gặp nhiều khó khăn. Với mục đích làm rõ những vấn đề lý luận, thực tiễn về những thách thức trong phát triển kinh tế xã hội của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay, nhóm nghiên cứu mạnh Chính sách và Phát triển xã hội nông thôn, khoa Khoa học Xã hội đã tổ chức Seminar khoa học: “Khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam”.
Seminar khoa học “ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương pháp sản xuất chè VietGap tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, Việt Nam”
06/08/2021
Sáng ngày 06/08/2021 Khoa Khoa học Xã hội đã tổ chức Seminar khoa học online báo cáo kết quả Luận văn của Thạc sỹ Lê Thị Dung với nội dung: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương pháp sản xuất chè VietGAP tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, Việt Nam” trên phần mềm Ms. Teams.
Seminar Khoa học: “”Một số vấn đề về nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay"
06/08/2021
Ngày 5.8.2021, nhóm nghiên cứu mạnh Chính sách và Phát triển xã hội nông thôn, khoa Khoa học Xã hội đã tổ chức Seminar khoa học theo hình thức online trên phần mềm Microsoft Teams. Tham dự buổi Seminar có Tiến sĩ Trần Lê Thanh- trưởng nhóm nghiên cứu và các thành viên trong nhóm nghiên cứu.
1
2